Tóm tắt và Review sách Phụ nữ thông minh phải biết tiêu tiền – Lois P. Frankel
Mục lục
1. Giới thiệu tác giả
Tiến sĩ Lois P. Frankel, Chủ tịch Corporate Coaching International, là một tác giả, một chuyên gia được quốc tế công nhận trong lĩnh vực phát triển năng lực lãnh đạo cho phụ nữ. Cô đã xuất hiện trên các show truyền hình nổi tiếng trên thế giới để thảo luận về những cuốn sách bán chạy nhất của cô trên New York Times. Cuốn sách nổi tiếng của cô là Nice Girls Don’t Get the Corner Office (Phụ nữ thông minh không ở góc văn phòng), Nice Girls Don’t Get Rich (Phụ nữ thông minh phải biết tiêu tiền)
2. Giới thiệu tác phẩm
Cuốn sách tập trung vào việc giúp phụ nữ hiểu rõ hơn về tài chính cá nhân, cách quản lý, đầu tư và tiết kiệm tiền bạc một cách hiệu quả. Thông qua những lời khuyên, tác giả chia sẻ kỹ năng thực tiễn để quản lý tiền bạc thông minh bao gồm lập kế hoạch chi tiêu, theo dõi ngân sách và đưa ra các quyết định tài chính sáng suốt.
3. Tóm tắt nội dung sách “Phụ nữ thông minh phải biết tiêu tiền”
Chương 1. Phụ nữ thịnh vượng
“Phụ nữ” không thể giàu vì họ tập trung quá nhiều vào mong muốn của người khác hơn nhu cầu bản thân và họ cũng không dành thời gian thực hiện quy trình cần thiết để trở nên độc lập. Bạn không thể giàu bằng việc thành “Cô gái ngoan,” nhưng bạn có thể thành một phụ nữ trưởng thành. Cách thức giúp bạn vượt qua các trở ngại là hình dung và chuẩn bị cho sự thành công của mình. Hãy sử dụng chương sách này để tham gia vào sân chơi kiếm tiền và giành chiến thắng.
Sai lầm 1: Cố gắng để tồn tại, chứ không phải để làm giàu
Những thông điệp như “đừng quá tham lam” hay “hãy học cách hài lòng với những gì bạn có” là những trở ngại đẩy bạn ra xa thực tại để có được thành quả tài chính trong tương lai. Tích lũy tài sản – dù là bao nhiêu – đòi hỏi bạn phải hình dung rõ trong tâm trí rằng bạn có rất nhiều tiền. Dưới đây là những Bí quyết hành động:
- Hình dung ra cuộc sống bạn mong muốn, một cuộc sống khác cuộc sống thực tại.
- Nói chuyện với những người đã từng chấp nhận rủi ro để đạt được ước mơ của mình.
- Chia sẻ ước mơ của mình với những người bạn tin cậy.
Sai lầm 2: Không có mục tiêu tài chính rõ ràng
Nếu không có mục tiêu tài chính nào, bạn sẽ mất rất nhiều thời gian để tiến lên đi.
BÍ QUYẾT HÀNH ĐỘNG
- Tính toán mục tiêu tài chính của bạn: Mục tiêu tài chính = Khoản tiết kiệm hiện tại + lượng tiền cần thiết để đạt được mục tiêu.
- Bắt đầu nghiên cứu: Sắp xếp những yêu cầu tài chính thực tế lại với nhau để đạt được
Sai lầm 3: Không nhận biết được giá trị tài sản của mình
Hãy suy nghĩ về một ngành kinh doanh dành cho bạn .Bạn nên nhớ, đừng bao giờ điều hành một lĩnh vực kinh doanh mà không biết bạn đang sở hữu cái gì, bạn sẽ thu được bao nhiêu, phải bỏ ra bao nhiêu và làm sao để thu được lợi nhuận từ việc kinh doanh này.
BÍ QUYẾT HÀNH ĐỘNG
- Tính tài sản thực. Bạn có thể truy cập vào trang web www.youngmoney.com/caculators, dưới mục Tài chính cá nhân (Personal Finance) bạn sẽ tìm thấy một bảng tính giá trị tài sản thực.
- Tính toán số tiền cần có để sống thoải mái khi nghỉ hưu. Bạn hãy truy cập,tìm theo từ khóa “bảng tính hưu trí” (retirement calculator)
Sai lầm 4: Không tham gia cuộc chơi để giành chiến thắng
BÍ QUYẾT HÀNH ĐỘNG
- Chơi những trò chơi hoặc môn thể thao mang tính cạnh tranh.miễn là tạo được cho mình thói quen chơi để giành chiến thắng
Sai lầm 5: Lắng nghe những người phản đối
BÍ QUYẾT HÀNH ĐỘNG
- Sử dụng những nghiên cứu của bạn làm chiến thuật tấn công.
- Xác định rõ ràng điều mà bạn muốn và thời điểm để bạn trưng cầu ý kiến…hoặc là đừng hỏi bất cứ điều gì cả
Thay vì hỏi bạn bè và thành viên trong gia đình nghĩ điều bạn sắp làm là một ý kiến tuyệt vời không, bạn hãy yêu cầu họ nói cho bạn nghe những kinh nghiệm liên quan đến định hướng của bạn. Ví dụ: “Tôi đang cân nhắc việc đầu tư vào một vụ bất động sản đáng tin cậy. Bạn đã bao giờ có một trải nghiệm tương tự chưa và nếu đã có thì kết quả thu được như thế nào?” Câu hỏi này cũng có tác dụng ngăn chặn những người thiếu kinh nghiệm và thiếu kiến thức đưa ra quan điểm thiếu căn cứ cho bạn.
Sai lầm 6: Tạo ra các ranh giới nhân tạo
BÍ QUYẾT HÀNH ĐỘNG
- Đánh giá những giá trị của bạn (giống việc định giá những cổ phiếu của bạn).
Sai lầm 7: Không cân bằng được giữa chiến lược và chiến thuật
Một tầm nhìn không có kế hoạch thì chỉ là một giấc mơ, một kế hoạch không có tầm nhìn thì mãi chỉ dậm chân tại chỗ.
BÍ QUYẾT HÀNH ĐỘNG
- Hãy nghĩ ra một kế hoạch trò chơi tài chính của bạn với những người có tư duy nhìn xa trông rộng.
- Lắng nghe lời khuyên của những người hay xoi mói.
Sai lầm 8: Ở trong khu vực an toàn của bạn
Sai lầm 9:Không ưu tiên các phúc lợi tài chính của bản thân
BÍ QUYẾT HÀNH ĐỘNG
Dùng thời gian để đọc cuốn tạp chí đầu tư, tìm hiểu thông tin trên mạng, trò chuyện với bạn đời hoặc thành viên nào đó trong gia đình về vấn đề tài chính.
Sai lầm 10: Chỉ giữ cái tôi bản thân, không quản lý tài sản của mình
Sai lầm 11: Tin tưởng không đúng người
Lựa chọn một nhà tư vấn mà bạn tin tưởng. Lựa chọn người có tầm hiểu biết rộng.
Sai lầm 12: Sống cùng nhau trước khi thảo luận về tài chính
- Thảo luận về những tài sản, những khoản nợ nần và những hình thức bảo vệ tài sản.
- Giữ khoản tiết kiệm và/hoặc tài khoản séc của riêng bạn.
Sai lầm 13: Không quan tâm tới những tài sản vật chất hiện có của mình
- Nắm giữ cổ phần của những tài sản vật chất thuộc về bạn.
- Bảo vệ mình khỏi những kẻ ăn cắp thông tin nhận dạng cá nhân.
Chương 2. Tiêu tiền một cách khôn ngoan
Chương 3. Học những kiến thức cơ bản về tiền
Sai lầm 1: Không hoạch định ngân sách
Sai lầm 2: Chỉ thanh toán hóa đơn mà không quản lý tiền bạc
Sai lầm 3: Thờ ơ với những báo cáo tài chính hàng tháng
Chương 4. Tiết kiệm và đầu tư cho sự thịnh vượng trong tương lai
Sai lầm 1: Không có những khoản đầu tư mang tên bạn
Sai lầm 2: Quản lý những tài sản tích lũy không đúng cách
Sai lầm 3: Không dám chấp nhận rủi ro
Sai lầm 4: Tiết kiệm thay vì đầu tư
Sai lầm 5: Không lên kế hoạch cho những tai nạn bất ngờ
Sai lầm 6: Không sử dụng bảo hiểm
Chương 5. Tối đa hóa tiềm năng tài chính của bạn trong công việc
Sai lầm 1: Làm việc với mức lương ít hơn so với những gì bạn đáng được hưởng
BÍ QUYẾT HÀNH ĐỘNG
- Nắm rõ quyền lợi của mình trong công việc và đánh giá kỹ năng của bạn.
Sai lầm 2: Không quan tâm tới những quyền lợi lao động
Chương 6. Sử dụng tiền một cách khôn ngoan
Sai lầm 1: Đàm phán không thành công
Sai lầm 2: Cho bạn bè và người thân vay tiền
BÍ QUYẾT HÀNH ĐỘNG
- Trước khi bạn cho ai vay tiền, hãy tìm hiểu kĩ xem tiền sẽ được sử dụng mục đích gì.
- Đàm phán: ai đó hỏi vay 5000 đô không có nghĩa là bạn phải đồng ý. Trong bất kỳ trường hợp nào, bạn có thể cho vay 500 đô chứ không phải 5000 đô. Hãy thiết lập một giới hạn cho số tiền bạn có khả năng bị mất.
- Thỏa thuận bằng văn bản khi cho vay số tiền lớn
Sai lầm 3: Không sử dụng bảo hiểm
Sai lầm 4: Không làm tăng tối đa các khoản chịu thuế
Bạn không thể tiêu hết số tiền bạn kiếm trước khi đóng thuế bởi một phần trăm nhất định sẽ được trích nộp cho chính phủ. Bằng cách giảm những khoản chịu thuế, bạn có thể tiết kiệm được nhiều tiền hơn để chi tiêu hoặc đầu tư (Chăm sóc y tế cho cha mẹ, chi phí đi lại khi đang nhận dịch vụ chăm sóc y tế, các khoản đóng góp từ thiện, các món quà ngoài dự tính hàng năm, tài khoản tín dụng học tập suốt đời, chi phí tìm việc làm…)
4. Đánh giá sách Phụ nữ thông minh phải biết tiêu tiền
Tác giả sử dụng nhiều tình huống và câu chuyện thực tế để minh họa cho các nguyên tắc và chiến lược quản lý tài chính, giúp độc giả dễ dàng áp dụng vào cuộc sống hàng ngày. Một trong những thông điệp chính của cuốn sách là việc đạt được độc lập tài chính là rất quan trọng đối với phụ nữ, không chỉ đảm bảo cuộc sống hiện tại mà còn chuẩn bị cho tương lai. Cuốn sách được đánh giá cao về tính thực tiễn và khả năng truyền đạt kiến thức tài chính một cách dễ hiểu, giúp phụ nữ tự tin hơn trong việc quản lý tài chính cá nhân.
Tóm tắt và Review sách Phụ nữ thông minh phải biết tiêu tiền – Lois P. Frankel